Bước tới nội dung

238 Hypatia

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
238 Hypatia
Khám phá
Khám phá bởiViktor K. Knorre
Ngày phát hiện1 tháng 7 năm 1884
Tên định danh
(238) Hypatia
Phiên âm/hɪˈpʃiə/[1]
Đặt tên theo
Hypatia
A884 NA, 1947 HA
Vành đai chính
Tính từHypatian
Đặc trưng quỹ đạo[2]
Kỷ nguyên 9 tháng 8 năm 2022
(JD 2.459.800,5)
Tham số bất định 0
Cung quan sát47.533 ngày (130,14 năm)
Điểm viễn nhật3,1652 AU (473,51 Gm)
Điểm cận nhật2,6514 AU (396,64 Gm)
2,9083 AU (435,08 Gm)
Độ lệch tâm0,088 335
4,96 năm (1811,5 ngày)
17,47 km/s
170,00°
0° 11m 55.392s / ngày
Độ nghiêng quỹ đạo12,413°
183,89°
210,750°
Trái Đất MOID1,55311 AU (232,342 Gm)
Sao Mộc MOID2,27818 AU (340,811 Gm)
TJupiter3,244
Đặc trưng vật lý
Kích thước148,49±3,6 km[2]
146,13 ± 2,66 km[3]
Khối lượng(4,90 ± 1,70) × 1018 kg[3]
Mật độ trung bình
2,99 ± 1,05 g/cm3[3]
8,8749 giờ (0,36979 ngày)
0,0428±0,002
8,18

Hypatia /hɪˈpʃiə/ (định danh hành tinh vi hình: 238 Hypatia) là một tiểu hành tinh rất lớn ở vành đai chính. Ngày 1 tháng 7 năm 1884, nhà thiên văn học người Nga Viktor K. Knorre phát hiện tiểu hành tinh Hypatia khi ông thực hiện quan sát ở Berlin và đặt tên nó theo tên triết gia Hypatia thành Alexandria. Đây là tiểu hành tinh thứ ba trong số bốn tiểu hành tinh do ông phát hiện. Dựa trên quang phổ, Hypatia được phân loại là tiểu hành tinh kiểu C[4] và thành phần cấu tạo của nó dường như bằng vật liệu cacbonat nguyên thủy. Giống như nhiều tiểu hành tinh thuộc loại này, bề mặt của nó rất tối.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Hypatia”. Lexico Từ điển Vương quốc Anh. Oxford University Press.
  2. ^ a b Yeomans, Donald K., “238 Hypatia”, JPL Small-Body Database Browser, Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực của NASA, truy cập 12 tháng 5 năm 2016.
  3. ^ a b c Carry, B. (tháng 12 năm 2012), “Density of asteroids”, Planetary and Space Science, 73 (1): 98–118, arXiv:1203.4336, Bibcode:2012P&SS...73...98C, doi:10.1016/j.pss.2012.03.009. See Table 1.
  4. ^ Piironen, J.; và đồng nghiệp (tháng 3 năm 1998), “Physical studies of asteroids. XXXII. Rotation periods and UBVRI-colours for selected asteroids”, Astronomy and Astrophysics Supplement, 128 (3): 525–540, Bibcode:1998A&AS..128..525P, doi:10.1051/aas:1998393.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]